Hình thành - Phát triển
Sinh hoạt giáo xứ
Tìm hiểu giáo lý
Xã hội
Đang online: 46
Tổng truy cập: 1354300
Sống Trong Sự Hòa Hợp
Bò Vàng là biểu tượng quyền lực trong tôn giáo và thậm chí còn là ý thức văn hóa của chúng ta. Nó dường như biểu hiện sự sùng bái, vô luân và bất trung và là “cây gậy” được dùng trong nhiều bài thuyết giảng về nghĩa vụ hoặc những lời hô hào, cổ vũ đạo đức. Việc phụng tự Bò Vàng dĩ nhiên có thể dẫn đến nhiều hình thức – tiền bạc, của cải, thành công và những sở thích – nhưng những điều này là những biểu hiện hiển nhiên hơn về những điều gì đó mà sâu xa hơn nhiều.
Người Do Thái đã được dẫn ra khỏi Ai Cập qua những biểu hiện quyến năng của Thiên Chúa – những dịch bệnh, sự hủy diệt của những người Ai Cập đeo đuổi và sự cung cấp diêu kỳ thức ăn và nước uống giữa sa mạc khô cằn, khắc nghiệt. Tất cả đó là để yêu cầu họ trong việc quay về với đức tin, một điều khác nữa là để nói lên sự tin tưởng tuyệt đối. Con người những ai bước đi trong đức tin, cuộc đời sống với kỳ vọng và tình trạng bị lên án mà Thiên Chúa tham gia vào cuộc sống no đầy thịnh vượng của họ và có thể được tin cậy. Nhưng chẳng bao lâu những sự việc đầy kịch tính và khích động đã bị sói mòn và dân Israel phải đối mặt hết ngày này sang ngày khác với sự sinh tồn. Khi Moses trì hoãn trên đỉnh núi một lúc lâu, họ đã ra vẻ tồi tệ và sợ hãi và họ bắt đầu như có vẻ hoạch định báo thù. Đủ để vị thần này người mà chúng ta không thể thấy và đường lối của ông đầy bí ẩn! Tốt hơn nhiều một vị thần mà có thể thấy và liên hệ – quan trọng hơn người mà chúng ta không thể kiểm soát.
Bước đi trong đức tin đích thực, thường thiếu bản đồ chỉ lối hoặc tri thức về những gì nằm phía trước, thì quả là đáng sợ và vô vàn khó khăn đối với nhiều người. Điều đó hoàn toàn chính xác bởi vì tôn giáo thiêng liêng đến nỗi nó thiên về nhiều hơn đối với những thực hiện tôn thờ tượng thần và những thao tác con người. Chúng ta cấu thành và phụng tự Bò Vàng quá đáng khi chúng ta cấu thành tôn giáo bằng cách tạo nó có thể khẳng định và dễ dàng kiểm soát. Cơ cấu, tổ chức, qui tắc, luật lệ và nghi thức đôi khi có thể hoạt động như một lối thoát khỏi những nhu cầu của cuộc sống trong đức tin và niềm tín thác. Đức tin rất khó khăn đối với những ai không hể sống mà thiếu những câu trả lời hai mặt trắng đen và lúc nào cũng khăng khăng tuyệt đối.
Thay vì thiết tha trong hối tiếc hay tự ăn năn trở về từ tội lỗi, “Phao-lô” (1 Timothy có lẽ được viết sau cái chết của Thánh Phao-lô bởi một trong những môn đệ của ông) có vẻ như đời sống chuyển đổi của ông trước đây ít hơn khi làm nhân chứng cho lòng nhân từ thương xót của Thiên Chúa. Ông đã lắc đầu trước những bạo lực và bất khoan dung của chính mình. Nhưng Thiên Chúa đã dùng Phao-lô để chứng minh quan điểm của Người: sự cứu rỗi của chúng ta không phải là điều gì đó mà chúng ta kiếm được hay xứng đáng mà là món quà đầy lòng nhân từ thông qua Chúa Giê-su Ki-tô. Nhưng đây luôn là đường lối của Thiên Chúa: Thiên Chúa gặp gỡ chúng ta bất cứ nơi đâu và đón nhận chúng ta bất cứ khi nào – sự trưởng thành của chúng ta trong thánh thiện là lời đáp hân hoan và tri ân về nhiệm vụ của chúng ta.
Phải chăng bữa tiệc nước trời là yến tiệc hân hoan nếu có những nơi trống vắng? Vài câu chuyện dân gian tôn giáo thiêng liêng bị đảo lộn bởi Chúa Giê-su thân thiện và ân cần đối với những ai bị cho là thiếu đạo đức và không tín ngưỡng thậm chí là đáng trách. Chúng ta không cần phải nhìn xa vào thời đại của chính chúng ta vì những điển hình tương tự. Thay vì trở nên xung đôt cáu giận. Cúa Giê-su đáp lại bằng ba dụ ngôn để minh họa những gì là thái độ của chính chúng ta hướng về sự bướng bỉnh và mất mát. Nhưng thâm chí bên kia những điều đó họ vạch trần thái độ của Thiên Chúa và không gì ngạc nhiên mà nó sẽ phải bỏ đi tận gốc rễ thái độ của hầu hết sự sống con người. Con người yêu thích sự phân loại, phán xét và loại trừ – nhất là đối với những ai khác biệt và không phù hợp với phe phái ấy.
Hai dụ ngôn đầu tiên người phụ nữ và người mục tử bỏ quên moi thứ khác, tập trung thời gian và công sức của họ để tìm đồng xu và con cừu bị mất. Phần thất lạc trở nên quan trọng hơn phần còn lại và chỉ khi toàn bộ được phục hồi mới có thể có bình yên và vui sướng. Hình ảnh Thiên Chúa trong dụ ngôn Prodigal Son (Đứa con hoang đàng) không xét xử, lên án hay trừng phạt – ông chỉ đơn giản là vui mừng khôn xiết rằng đứa con trai nhỏ đã biết tìm đường trở về nhà. Tấm gương về tình yêu vô điều kiện ấy đã không làm hài lòng đứa con trai lớn mà mối quan hệ thuộc đạo làm con của nó chỉ là một trong những bổn phận, nghĩa vụ và hy vọng tương lai được tưởng thưởng. Người cha đã nhắc nhở nó rằng họ ai nấy đều là một và điều đó nó nên vui sướng rằng em của nó đã được trở về. Nó cũng nên nhận ra rằng cha mình không yêu mình bởi vì mình chỉ có ý thức về trách nhiệm, bổn phận vì mình là con trai của ông.
Trên thế gian, Thiên Chúa mong mỏi chúng ta không được tạo ra “trong” phe phái hoặc “ngoài” phe phái – không có sự ghét bỏ hoặc khinh thường “người khác” – duy nhất Thiên Chúa và loài người sống trong sự hòa hợp.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
Jos. Tú Nạc, NMS
Các tin khác
.: GIẢNG CHÚA NHẬT 3 PHỤC SINH (03/05/2025) .: Làm theo Lời Chúa (03/05/2025) .: Có Chúa nâng đỡ (03/05/2025) .: Thiên Chúa không bỏ con người (03/05/2025) .: Bữa ăn trên bờ biển (03/05/2025) .: Con có yêu mến Thầy không? (03/05/2025) .: Yêu mến Chúa (03/05/2025) .: Cơ hội chuộc lỗi cho Phêrô (03/05/2025) .: Vận mệnh tương lai của Giáo Hội (03/05/2025) .: in và Yêu là điều kiện nhận ra Chúa (03/05/2025) .: Mầu nhiệm Giáo Hội. (03/05/2025) .: Thủ lãnh Giáo Hội (03/05/2025) .: Sứ mạng phục vụ (03/05/2025) .: Cùng Ngư Phủ Phêrô ra khơi (03/05/2025) .: Mẻ lưới. (03/05/2025)
Mục lục Lưu trữ
- Văn Kiện Giáo Hội
- Giáo Hội Công Giáo VN
- Tin Ngắn Giáo Hội
- Tài Liệu Nghiên Cứu
- Tủ Sách Giáo Lý
- Phụng Vụ
- Mục Vụ
- Truyền Giáo
- Suy Niệm Lời Chúa
- Lời Sống
- Gợi Ý Giảng Lễ
- Hạnh Các Thánh
- Sống Đạo Giữa Đời
-
Cầu Nguyện & Suy Niệm
- Cầu Nguyện
- Suy Niệm
- Cầu Nguyện Là Gì?
- Cầu Nguyện Từ Mọi Sự Vật
- Suy Niệm Đời Chúa
- Mỗi Ngày Năm Phút Suy Niệm, (Mùa Vọng -> CNTN) - Năm A
- Năm Phút Suy Niệm, Năm A - Mùa Chay
- Năm Phút Suy Niệm, Năm A - Mùa Phục Sinh
- Mỗi Ngày Năm Phút Suy Niệm - Mùa Chay, C
- Năm Phút Suy Niệm Lời Chúa - Tuần Thánh - Phục Sinh, C
- Năm Phút Suy Niệm Lời Chúa Mỗi Tuần Thường Niên C
- Năm Phút Suy Niệm, Năm B (2011-12)
- Năm Phút Suy Niệm, Năm C (2012-13)
- Năm Phút Suy Niệm, Năm A (2013-14)
- Cầu Nguyện Chung
- Suy Tư Và Thư Giãn
- Thánh Ca Việt Nam
- Phúc Âm Nhật Ký
- Thơ
- Electronic Books (Ebooks)
- Vatican
- Liên HĐGM Á châu
- Đài Phát thanh Chân lý Á châu - Chương trình Việt ngữ
- Giáo phận Bà Rịa
- Giáo phận Ban Mê Thuột
- Giáo phận Bắc Ninh
- Giáo phận Bùi Chu
- Giáo phận Cần Thơ
- Giáo phận Đà Lạt
- Giáo phận Đà Nẵng
- Tổng Giáo phận Hà Nội
- Giáo phận Hải Phòng
- Tổng Giáo phận Huế
- Giáo phận Hưng Hóa
- Giáo phận Kon Tum
- Giáo phận Lạng Sơn
- Giáo phận Long Xuyên
- Giáo phận Mỹ Tho
- Giáo phận Nha Trang
- Giáo phận Phan Thiết
- Giáo phận Phát Diệm
- Giáo phận Phú Cường
- Giáo phận Qui Nhơn
- Giáo phận Thái Bình
- Giáo phận Thanh Hóa
- Tổng Giáo phận TP HCM
- Giáo phận Vinh
- Giáo phận Vĩnh Long
- Giáo phận Xuân Lộc
- Ủy ban BAXH-Caritas Việt Nam
- Ủy ban Công lý và Hòa bình
- Ủy ban Giáo dục Công giáo
- Ủy ban Giáo lý Đức tin
- Ủy ban Kinh Thánh
- Ủy ban Mục vụ Di dân
- Ủy ban Mục vụ Gia đình
- Ủy ban Nghệ Thuật Thánh
- Liên hiệp Bề trên Thượng cấp Việt Nam