Flag Counter

Tìm hiểu giáo lý

Thống kê truy cập

Đang online: 34

Tổng truy cập: 1375339

CHÚA ĐẾN

Chúa đến

Vào năm 1987, người ta cho trình chiếu cun phim mang ta đề: “After day”, nghĩa là “ngày sau đó” k li nghch cnh ca ít người dân trong thành ph ln thuc min bc Hoa K còn sng sót sau mt trn bom nguyên t. V n bom ht nhân đã xy ra vì cái điên lon ca con người khi quyết định dùng vũ khí ht nhân để hy dit s sng ca mi sinh vt, thuc mi đại lc trên thế gii. Ngày tn thế y kéo theo cnh chết chóc, hoang tàn đổ nát, đau kh và tht vng ca nhng người đang ch đến lượt mình phi chết, vì b nhim cht phóng x, b thương tích và b thiếu đồ ăn thc ung.

Trong cnh đổ nát hoang tàn và chết chóc y, nhng người còn sng sót đã tàn sát nhau để tranh giành tng miếng bánh, tng chút bt, tng ngm nước. Trong nháy mt, thế gii văn minh ca loài người biến khi mt đất và con người phi đứng trước cnh đổ nát vi hai bàn tay trng, bt lc và tuyt vng.

Các bài đọc trong Chúa nhật I Mùa Vọng hôm nay cũng nói với chúng ta về ngày tận thế, nhưng không phải là ngày tận thế bị chết chóc, buồn thương, mà là ngày tận thế khởi đầu cho một cuộc sống mới. Đó cuộc sống của tự do và của ơn cứu độ. Muốn được như thế, chúng ta phải sống đẹp lòng Thiên Chúa chứ không phải sống đẹp lòng người ta, dù người ta ấy có là ai đi chăng nữa. Nhưng phải là gì để làm đẹp lòng Thiên Chúa đây? Phải lớn lên, phải trưởng thành, phải sung mãn trong tình yêu thương tha nhân. Thiên Chúa vui sướng hạnh phúc khi thấy chúng ta trưởng thành và lớn lên trong tình yêu thương ấy, tình yêu thương mà Ngài đã trao ban cho chúng ta qua chính con người của Chúa Giêsu Kitô, Đấng Cứu thế.

Ngoài ra, mỗi người chúng ta cần phải luôn luôn đón chờ Chúa Giêsu đến trong tâm hồn và trong cuộc đời bằng cách sống thánh thiện và kiên vững chờ đợi Chúa đến. Bởi vì sống thánh thiện tức là sống yêu thương trọn vẹn. Các thánh là những người biết noi gương Chúa Giêsu sống yêu thương trọn vẹn. Càng biết yêu thương tha nhân với một tình yêu vô vị lợi, thì càng trở nên giống Chúa Giêsu bấy nhiêu. Càng giống Chúa Giêsu bao nhiêu, thì chúng ta lại càng giống Thiên Chúa bấy nhiêu. Đó là điều đẹp lòng Thiên Chúa và làm cho Ngài vui sướng hạnh phúc nhất.

Thế giới và xã hội loài người gặp nhiều khổ đau, vì con người không biết yêu thương nhau, hay không yêu thương nhau theo tinh thần Tin mừng của Chúa mà Ngài mời gọi. Như vậy, cách thức đón chờ Chúa Giêsu hữu hiệu nhất là hãy bắt đầu yêu thương nhau. Bởi vì đó là bí quyết vun trồng mầm giống sự sống thần linh và xây dựng trời mới đất mới cách cụ thể và hữu hiệu nhất.

 

52. Sẵn sàng

Năm Phụng Vụ mới được Giáo Hội hội bắt đầu với Chúa Nhật thứ nhất Mùa Vọng.

Thế nhưng, mùa vọng không phải chỉ là thời gian để Giáo Hội nhìn về quá khứ, nhìn về biến cố Con Thiên Chúa đã giáng sinh và cử hành biến cố này với lễ Noel. Nghĩa là mùa vọng không phải chỉ là mùa chuẩn bị mừng lễ Giáng sinh. Nhưng mùa vọng còn là thời gian hướng con người về tương lai, về biến cố Chúa ngự đến lần thứ hai trong vinh quang vào lúc cuối cùng của lịch sử nhân loại, khai mạc trời mới đất mới, làm cho mọi sự đạt đến cùng đích duy nhất của mình là Thiên Chúa.

Mùa vọng hướng con người đến với Thiên Chúa, Đấng đang đến trong lịch sử, đang hướng dẫn toàn thể vũ trụ đến sự thành toàn viên mãn cuối cùng. Thiên Chúa đến gặp con người trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể và hướng dẫn con người đến sự thành toàn viên mãn, nhưng Ngài không áp đặt con người, vì Ngài tôn trọng tự do của con người. Con người cần lắng nghe lời mời gọi tỉnh thức, canh tân đời sống, đó là sừ điệp mà bài đọc II và Tin mừng Chúa nhật hôm nay nhắc lại cho chúng ta.

Nơi thơ thánh Phaolô gởi tín hữu Rôma đã khuyên các tín hữu: “Anh em thân mến! Anh em biết rằng đã đến lúc chúng ta phải thức dậy, vì giờ đây phần rỗi chúng ta đã gần đến hơn lúc chúng ta mới tin đạo, đêm sắp tàn, ngày gần đến, chúng ta hãy từ bỏ những hành vi ám muội và mang khí giới ánh sáng, hãy đi đứng đàng hoàng như giữa ban ngày” (Rm 13,11-14).

Đó là những lời khuyên vẫn còn thiết thực cho mỗi người tín hữu trong xã hội nhiều hưởng thụ như ngày nay, ngõ hầu sống trong sự sẵn sàng khi Chúa ngự đến, và Ngài đến một cách thình lình không ai ngờ trước được. Hãy từ bỏ những hành vi ám muội và mặc lấy Chúa Kitô, hãy để cho dung mạo Chúa được chiếu sáng trong chúng ta. Đó là cách thức tốt đẹp nhất để tiếp đón Chúa ngự đến vào lúc Ngài muốn, và Phúc âm Chúa nhật thứ nhất Mùa vọng diễn tả Ngài đến như kẻ trộm: “Vậy các con cũng phải sẵn sàng vì lúc các con không ngờ thì Con Người sẽ đến” (Mt 24,44).

Chúa đến như kẻ trộm, Ngài đến gặp chúng ta trong chính cảnh sống của mình, trong chính lúc chúng ta chu toàn bổn phận. Tỉnh thức đón Chúa không có nghĩa là chu toàn bổn phận của mình, mà là chu toàn bổn phận như Chúa, với Chúa và trong Chúa. Đó là thực hiện lời khuyên của thánh Phaolô là hãy mặc lấy Chúa Kitô để đón Chúa Kitô ngự đến.

Ly Chúa, xin giúp chúng con chu toàn bn phn ca mình như phương thế trn ho để sn sàng đón Chúa ng đến. Xin đừng để chúng con sng trong mt thái độ ù lì, nhưng trong thái độ tích cc t b các tt xu, các công vic ca bóng ti, để mi ngày sng xng đáng hơn hu sn sàng đón Chúa ng đến. Amen.

 

53. Tỉnh thức

Chuyn k rng, mt thày dòng n đọc đâu được trong b sách khôn ngoan cũ k mách bo cho biết rng: “Tn cùng chân tri ca trái đất là nơi tri vi đất gp g nhau”.

Phn khi vui mng, thy lên đường tìm kiếm nơi tri mi đất mi gp nhau và s không tr v nhà cho ti khi tìm được. Ngày tháng trôi qua, thy vn kiên nhn ro bước khp nơi vi nim hy vng mãnh lit trong tâm hn, bt chp mi khó khăn gian kh và th thách, nhng ln phi chu đói khát, giá rét và không gì có th lay chuyn được ý định ca thy.

Trong b sách khôn ngoan cũ k y có ch thêm rng: “Khi ti ch đất vi tri gp nhau s thy có mt cánh ca, ch cn gõ nh cánh ca s m ra và người y s gp thy Thiên Chúa”.

Tht vy, sau nhiu ngày tháng đi tìm kiếm đó đây khp mt đất, cui cùng thy dòng đã ti trước cánh ca. Thy vui mng gõ ca bước vào, lúc đó thy dòng mi hong hn nhn ra đó là Tu vin cũ ca thy, là ca ca căn phòng mà thy đã tng sng bao nhiêu năm qua.

Trong Phúc âm, Chúa Giêsu đã hứa với dân chúng rằng: “Ai xin sẽ được, ai tìm sẽ thấy, ai gõ cửa sẽ mở cho”. Đời sống trần thế là thời gian tìm kiếm Chúa với hy vọng vững chắc là sẽ được gặp Ngài, nhưng cần phải tìm kiếm Chúa ở đâu?

Thật sự không cần phải đi tìm kiếm Chúa ở tận nơi xa xôi hoặc mãi nơi chân trời nào cả, Thiên Chúa hiện diện ngay trong tâm hồn mỗi người, cùng đồng hành với mỗi người trong mọi hoàn cảnh vui buồn, sướng khổ của cuộc sống. Vấn đề quan trọng là có biết nhận ra những giờ, những nơi hẹn mà Chúa đang chờ đợi ta hay không?

Chúng ta biết tỉnh táo và chuẩn bị sẵn sàng là thái độ của mỗi người đầy tớ trung tín, chứ không phải là thái độ cần thiết của những người gác cổng mà thôi. Tỉnh thức có nghĩa là các đầy tớ sẽ làm các công việc khác nhau của mình một cách ý thức, là tiến hành công việc mà Thiên Chúa đã ủy thác cho họ thực hiện. Tỉnh thức là biết mình đang làm gì đến nỗi vừa làm việc, vừa có thể nghe được hơi thở của mình. Sự ý thức lựa chọn mà mỗi người làm trong giây phút hiện tại sẽ định đoạt số phận vĩnh hằng của mình sau này.

Giáo Hội như người mẹ hiền nhắc nhở con cái là những người có lòng tin phải sẵn sàng chờ đợi ngày trở lại sau cùng của Chúa Giêsu, ngày trở lại đó ai cũng biết là chắc chắn mặc dù không ai biết trước được khi nào ngày giờ đó sẽ xẩy đến. Cũng là điều tốt cho chúng ta khi không biết chắc chắn lúc Chúa Kitô sẽ trở lại, bởi vì nếu biết thời điểm đích xác chúng ta có thể bị cám dỗ ỷ lại, lười biếng trong công việc của mình cho Chúa Kitô, hoặc tệ hại hơn nữa là tiếp tục ngồi lì trong con đường tội lỗi với hy vọng sẽ trở lại với Chúa trong giờ phút cuối cùng.

Tỉnh thức và sẵn sàng, tức là lúc nào cũng sẵn sàng chuẩn bị để bất cứ lúc nào ông chủ vềàbất thình lình, Người vẫn thấy chúng ta có mặt thay vì ngủ nghê hoặc lêu lổng với công việc bổn phận. Để được thế, chúng ta cần luyện tập, làm việc cách trung thành với công việc Chúa đã ban cho chúng ta trong giây phút hiện tại, cũng đừng để cho trí tuệ tinh thần của chúng ta ra u mê, sống buông thả hay sự mù quáng đuổi theo các đam mê điên rồ hoặc để cho các lo âu đời sống đè bẹp, trói buộc chúng ta mãi.

Ly Chúa Giêsu, Chúa đã phán bo chúng con hãy luôn tnh thc ko sa chước cám d, xin ban sc mnh cho chúng con để chúng con luôn bn tâm trong công vic thin, trong khi ch ngày Chúa đến. Ước chi mi ln Chúa đến gõ ca nhà tâm hn chúng con, Chúa s hài lòng thy chúng con luôn tnh thc trong cu nguyn, vui mng ca tng Chúa và nhit thành thc thi bác ái vi mi người. Amen.

 

54. Tỉnh thức

Theo Phúc âm thánh Matthêu thì việc canh phòng chờ đợi ngày Chúa đến được giải thích bằng ba dụ ngôn: Dụ ngôn kẻ trộm đến bất ưng ban đêm và người đầy tớ bất trung, người trinh nữ ban đêm chờ đợi chàng rể đến và các nén bạc phải được sinh lời cho chủ.

Lời căn dặn chung của ba dụ ngôn này: “Các con hãy tỉnh thức, bởi vì các con không biết Chúa đến lúc nào”. Nếu dụ ngôn thứ nhất mà chúng ta suy niệm hôm nay không nói rõ việc cảnh phòng ở tại cái gì, thì dụ ngôn thứ hai sẽ giúp chúng ta hiểu ra ngay, đó là việc chu toàn sứ mệnh đã lãnh nhận. Việc Chúa trở lại được loan báo trong các dụ ngôn là điều chắc chắn, nhưng ngày giờ Ngài đến lại không thể biết được. Vì không thể biết trước, nên cần phải tỉnh thức và canh phòng đợi chờ.

Trong nhiều cộng đồng kitô hữu thời các thánh Tông đồ, việc chờ đợi Chúa đến được lưu ý một cách đặc biệt. Chúa đến trong ngày tận thế đã gây nên những phản ứng khác nhau nơi các tín hữu thành Thessalônica, họ thất vọng vì chờ đợi quá lâu, nên họ lãng quên vì công việc làm, vì ham thích thú vui. Chính thánh Phaolô tông đồ đã nhắc tới tình trạng này trong thư gởi tín hữu Thessalônica như sau: “Kẻ thì sống qua ngày không làm lụng gì cả, người thì luôn luôn lo lắng bối rối về nhiều chuyện”.

Sau khi nhắc đi nhắc lại cho các tín hữu biết ngày giờ của Chúa sẽ đến như kẻ trộm ban đêm, thánh Phaolô khuyên họ bằng những lời sau đây: “Thưa anh em, vì mình không ở trong chỗ tối tăm, nên ngày ấy vụt đến với anh em như kẻ trộm. Anh em hết thảy đều là con cái sự sáng, con cái ban ngày không thuộc về ban đêm hoặc bóng tối, nên chúng ta chẳng phải chết như những người khác. Vậy chúng ta hãy tỉnh thức và điều độ”.

Có những người đã dùng những từ ngữ kinh hoàng gây nên sợ hãi về giờ chết và ngày phán xét, nhưng đây không là mục tiêu, là nhân tố thiết yếu của việc canh phòng theo tinh thần Phúc âm. Bởi vì việc chờ ngày Chúa đến không phải là lý do gây nên sợ hãi một cách nô lệ cho những người theo Chúa Kitô. Trái lại, đây là lý do của niềm tin cậy, của ước ao, của khát khao và của nguồn vui chan chứa được gặp Chúa. Ngài có thể đến với chúng ta hôm nay và ngày mai như kẻ trộm đến bất ưng vào ban đêm. Chúng ta không dễ gì nhận ra Ngài và đón tiếp Người, nếu chúng ta không chuẩn bị, không canh phòng và sẵn sàng chờ đợi.

Nhờ đức tin chúng ta biết rằng, Thiên Chúa ở gần chúng ta trong mọi nơi mọi lúc, nhưng đã nhiều lần chúng ta không biết hoặc vô tình quên ngài. Để nhận biết Người, chúng ta phải bỏ qua những gì ngăn cách giữa Ngài với chúng ta, chúng ta phải lắng nghe tiếng Ngài và sống hiệp thông với Ngài. Do đó, sự chờ đợi của chúng ta sẽ được thỏa mãn và được thưởng công: “Hỡi đầy tớ trung tín và tốt lành, hãy vào hưởng sự sung sướng của chủ ngươi”.

Ly Chúa, xin giúp chúng con khám phá ra nhng ln Chúa đến trong lch s, trong cuc sng hng ngày ca mi người chúng con. Chúa đến nơi người anh em chúng con đang sng trong cnh cùng cc cn s giúp đỡ, săn sóc và tình yêu thương ca chúng con. Chúa đến trong anh em đang đau kh tinh thn và th xác, như người b cướp đánh, b đả thương b bên l đường Giêricô. Chúa đến trong nhng anh em đang tìm Chúa để gp được Ngài, tôn th và yêu mến Chúa như chúng con. Nhng người anh em này cn đến chúng con, chúng con phi tr nên nhng người đem Tin mng ca Chúa đến cho h.

Ly Chúa, xin cho chúng con luôn biết tnh thc để nhn ra ngày gi Chúa đến dưới nhiu hình thc khác nhau, để đón tiếp Chúa vi nim hân hoan: “Phúc cho đầy t nào nếu ch v mà còn đang tnh thc”.

 

55. Tỉnh thức và sẵn sàng.

TNH THC VÀ SN SÀNG, MT THÁI ĐỘ SNG ĐẠO TT ĐẸP

Câu hi gi ý:

1. Bạn có nghĩ rằng sắp tận thế không? Bạn có biết rằng thời các tông đồ, ngay trước năm 1000 và 2000, rất nhiều Kitô hữu cũng đã nghĩ “tận thế đến nơi rồi” không? Nhưng cuối cùng thì… tận thế vẫn chưa đến!

2. Giả như tháng sau, tuần sau là tận thế, thì bây giờ bạn làm gì? Bạn chuẩn bị đón Chúa đến như thế nào? Chúa muốn bạn phải chuẩn bị thế nào?

3. Có cách sống đạo nào mang nhiều tính tỉnh thức và sẵn sàng không? Nếu lúc nào cũng tỉnh thức và sẵn sàng, thì có phải lo tận thế không?

Suy tư gi ý:

1. Nhiu Kitô hu nghĩ rng ngày tn thế sp đến

Hiện nay, rất nhiều Kitô hữu đang quan tâm đến ngày tận thế. Nhiều người đoán rằng ngày ấy gần đến rồi. Thực ra, ngay từ thời các tông đồ, rồi thời gian ngay trước năm 1000, rồi mới đây ngay trước năm 2000, và hiện nay khi thấy chiến tranh thế giới có nguy cơ xảy ra, các Kitô hữu nghĩ ngày tận thế sắp đến ngay tức thời. Vào những thời điểm kể trên, có rất nhiều dấu hiệu phù hợp với những lời tiên tri của Đức Giêsu về ngày tận thế: chiến tranh, thiên tai, động đất, lòng người nguội lạnh, sự ác lan tràn… Những thời điểm ấy, thời điểm nào các Kitô hữu cũng đều thấy rằng từ trước đến lúc ấy, chưa bao giờ những sự kiện được coi là điềm của tận thế lại dồn dập đến như những thời điểm ấy. Nhưng rồi những thời điểm ấy qua đi, và ngày tận thế vẫn chưa tới. Hiện nay, tâm lý người Kitô hữu vẫn y như vậy. Đó cũng là một điều tốt để cảnh tỉnh người Kitô hữu.

2. Coi chng ko b lường gt

Đúng ra, khi nghĩ đến tận thế và chuẩn bị cho tận thế, người Kitô hữu phải tỉnh thức như Đức Giêsu khuyên nhủ, bằng cách sống tích cực tinh thần Tin Mừng của Ngài, cụ thể bằng sự yêu thương nhau. Nhưng trong thực tế, thay vì sống tinh thần tỉnh thức, họ bị lôi cuốn vào việc tìm những điềm thiêng dấu lạ, sưu tầm những lời khuyên nhủ mới nhất của đấng này đấng kia hiện ra… Lòng họ vì thế bị chao đảo, sợ hãi: thay vì cứ an tâm sống cho đúng tinh thần Tin Mừng, thì họ lại tìm cách đối phó với ngày ấy, hoặc tìm những phương cách dễ dàng do người này chỉ người kia bảo, những phương cách khôn ngoan kiểu thế gian… miễn sao được cứu rỗi vào ngày đó. Vì thế, họ dễ bị thần khí xấu lường gạt.

Theo tôi, ta nên nghe lời thánh Phaolô: “nếu có ai bảo rằng chúng tôi đã được thần khí mặc khải… quả quyết rằng ngày của Chúa gần đến, thì anh em đừng vội để cho tinh thần dao động, cũng đừng hoảng sợ. Đừng để ai lừa dối anh em bất cứ cách nào” (2Tx 2,2-3). Và cũng nên lưu ý lời thánh Gioan: “Anh em đừng cứ thần khí nào cũng tin, nhưng hãy cân nhắc các thần khí xem có phải bởi Thiên Chúa hay không, vì đã có nhiều ngôn sứ giả lan tràn khắp thế gian” (1Ga 4,1). Thần khí giả thời nay rất khôn khéo, không hề nói điều gì xấu hay sai trái, toàn nói những điều hay lẽ thật, nhưng lại chỉ nhấn mạnh đến những điều tương đối phụ thuộc hầu làm người ta quên đi điều cốt yếu của Tin Mừng. Hoặc cứ nhấn mạnh đến việc sử dụng những phương tiện để làm người ta quên đi mục đích: dùng phương tiện thật hay mà không xác định rõ ràng mục đích phải tới, thì mục đích ấy làm sao đạt được? Mục đích không đạt được thì phương tiện có ích lợi gì? Nhờ khôn khéo như thế, thần khí xấu ấy dối gạt được rất nhiều người (x. Mt 24,11), kể cả những người được chọn (x. Mt 24,24). Chỉ cần làm người ta lạc hướng Tin Mừng như thế là ma quỉ đã thành công lớn rồi! Chính Đức Giêsu cũng đã cảnh báo: “Anh em hãy coi chừng kẻo bị lừa gạt, vì sẽ có nhiều người mạo danh Thầy đến nói rằng: "Chính ta đây", và: "Thời kỳ đã đến gần"; anh em chớ có theo họ” (Lc 21,8). Thần khí xấu có thể không xưng mình là Đức Giêsu, vì như thế sống sượng quá, không lừa gạt được ai, mà xưng mình là một nhân vật uy tín nào đó!

Vì thế, thay vì quan tâm sống cho đúng tinh thần của Đức Giêsu, thì nhiều Kitô hữu chuẩn bị đón Chúa đến bằng sự gia tăng đọc kinh cầu nguyện cho nhiều và cho sốt sắng hơn, tham dự các bí tích thường xuyên hơn, đồng thời hối thúc người khác cũng chuẩn bị giống như họ, v.v… Quả thật, tất cả những việc ấy đều rất tốt, rất đáng làm, nhưng lại không phải là việc chính yếu cần phải làm để chuẩn bị ngày Chúa đến. Nhiều người còn nghĩ tới chuyện phải đối phó làm sao với cảnh tối ba ngày ba đêm bằng cách mua thật nhiều đèn cầy rồi đem đến xin linh mục làm phép để đốt trong những ngày ấy! Chỉ cần làm cho người ta quá quan tâm đến việc đối phó với tận thế mà quên đi việc sống đạo hay những bổn phận trước mắt là ma quỉ đã thắng lợi rồi!

3. Hãy chun b đón Chúa đến mt cách khôn ngoan, đúng ý Thiên Chúa mun

Đúng ra, theo tinh thần bài Tin Mừng trên, thì việc cần làm nhất là tỉnh thức và sẵn sàng, nghĩa là phải từng giây từng phút sống sao cho đúng thánh ý của Thiên Chúa, đúng tinh thần của Đức Giêsu. Cụ thể là:

– yêu mến Thiên Chúa bằng cách sống cho có tình có nghĩa với mọi người chung quanh, nhất là những người gần gũi mình nhất. Chính Đức Giêsu đã dùng tình yêu đối với loài người, được biểu lộ hùng hồn nhất qua cái chết của Ngài, để thờ phượng và thể hiện tình yêu của mình đối với Thiên Chúa.

– nhận ra tha nhân là hình ảnh và là hiện thân của Thiên Chúa mà mình phải yêu thương. Làm sao ta dám cho rằng mình yêu mến Thiên Chúa vô hình khi mà những hình ảnh hay hiện thân hữu hình của Ngài thì mình lại chẳng yêu thương?

– thể hiện tình yêu thương ấy bằng hành động cụ thể là sự quan tâm, giúp đỡ, hy sinh thật sự cho họ. Tình yêu không được biểu lộ thành hành động cụ thể chỉ là thứ tình yêu giả dối, ngoài môi miệng.

Cách chun b cho ngày tn thế hay nht vn là tnh thc theo kiu thánh Louis Gonzaga, mt v thánh chết khi còn rt tr tui. Mt hôm, vào gi chơi, Louis đang chơi banh ngoài sân, cha linh hướng đến hi Louis: “Nếu mt lát na Chúa gi con v vi Ngài, thì bây gi con làm gì?” Câu tr li ca Louis làm cha linh hướng rt hài lòng: “Con s tiếp tc chơi, vì bây gi là gi chơi, thánh ý ca Thiên Chúa đối vi con vào gi này là mun con chơi”. Điu đó cho thy Louis lúc nào cũng c gng sng đúng thánh ý Chúa, đúng theo đòi hi ca tình yêu đối vi Thiên Chúa và tha nhân, nên Louis có th sn sàng v vi Chúa bt k lúc nào.

Nếu ta là Louis lúc đó, chc hn ta s tr li: “Con s đi gp mt linh mc để xưng ti, và vào nhà th cu nguyn để chết trong khi cu nguyn”. Tr li như thế chng t ta không thường xuyên sng trong tình trng tnh thc chun b Chúa đến, mà đợi “nước đến chân mi nhy”. Như vy, gi như Thiên Chúa gi ta v vi Ngài ngay lúc này, khiến ta không có mt phút nào để kp ăn năn hay xưng ti, thì s phn ta s thế nào?

Nếu lúc nào ta cũng sống đúng theo thánh ý Thiên Chúa, sống đẹp lòng Thiên Chúa, thì dù Chúa sắp đến hay còn lâu mới đến, ta không có gì phải bận tâm. Đấy là cách chuẩn bị đón Chúa đến hay nhất, cách mà Đức Giêsu muốn ta thực hiện nhất. Nghĩa là lúc nào ta cũng sẵn sàng đến trình diện Chúa như Louis Gonzaga, nên luôn luôn làm mọi việc như bình thường, có vẻ như chẳng chuẩn bị gì cả, cho dù biết Chúa sẽ đến ngay ngày mai, hay chỉ trong chốc lát nữa! Đối với người luôn tỉnh thức và sẵn sàng, Chúa đến lúc nào cũng vậy thôi!

4. Sng giây phút hin ti như giây phút cui cùng đời mình

Một danh nhân nọ nói: “Ngày nào tôi cũng tự nhủ: "tôi sống như thể hôm nay là ngày đầu tiên và cũng là ngày cuối cùng cuộc đời tôi”. Đó cũng là một cách sống tỉnh thức và sẵn sàng, rất phù hợp với tinh thần bài Tin Mừng hôm nay. Sống như thế, cuộc sống mỗi ngày sẽ trở nên tràn đầy, ý vị, vì không bị những buồn phiền, rắc rối, hối tiếc về quá khứ và những nỗi lo lắng cho tương lai làm bận tâm, làm mất năng lực. Sáng dậy, nếu ta nghĩ như thể ngày hôm nay là ngày duy nhất của cuộc đời ta, coi như không có quá khứ, cũng không có tương lai, chỉ có hiện tại, thì ta dễ tập trung mọi năng lực để sống thật tốt, sống thật đẹp lòng Chúa, để làm cho ngày hôm nay thành một của lễ sống động, thật giá trị dâng lên Thiên Chúa. Cuộc đời ta cứ dệt bằng những ngày như vậy thì cần gì phải lo tận thế! Đừng quan tâm hay thắc mắc bao giờ sẽ tận thế, nhưng hãy sống mỗi ngày như thể cuối ngày đó là tận thế! Cứ sống thử như thế đi, bạn sẽ thấy cuộc đời bạn đổi mới từ đây, với nhiều sức mạnh và hạnh phúc hơn.

CU NGUYN

Lạy Cha, xin đừng để con vì những dư luận về tận thế mà xao lãng việc sống đúng ý Cha, sống yêu thương tha nhân, quan tâm đến những nhu cầu cấp thiết của những người chung quanh con, chu toàn những bổn phận hằng ngày của con. Xin đừng để con bị lường gạt bởi những thần khí xấu hoặc những ngôn sứ giả, khiến con chú tâm vào những điều phụ thuộc cho dù rất tốt mà quên đi những điều chính yếu trong việc sống đạo. Xin cho con phân biệt rõ ràng đâu là phương tiện, đâu là mục đích, để con đừng lấy phương tiện làm mục đích. Vì một phương tiện rất tốt có thể trở thành một mục đích rất xấu khi nó làm con lạc hướng và quên đi mục đích mà đúng ra phương tiện ấy phải giúp con đạt tới.

 

home Mục lục Lưu trữ